Thứ Sáu, 26 tháng 10, 2018

157900


157900

Bãi biển khỏa thân – Wikipedia tiếng Việt



Nơi cả người lớn và trẻ em cùng hồn nhiên

Bãi biển khỏa thân, bãi tắm tiên hay bãi tắm khỏa thân là bãi tắm (có thể ở ven biển hoặc sông, suối) nơi người ta có thể bơi, tắm và tổ chức các hoạt động sinh hoạt trong tình trạng không mặc quần áo. Trên thực tế ở các bãi biển này thường bao gồm hỗn hợp cả người mặc lẫn không mặc quần áo.

Vì các bãi biển thường nằm trên đất công, bất kỳ thành viên nào của xã hội đều quyền sử dụng các bãi biển này mà không cần phải là thành viên trong phong trào hay triết lý nào. Việc sử dụng các bãi biển khỏa thân này thường là vô danh.





Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]


Suối Tranh, Phú Quốc

  • Phú Quốc: dịch vụ tắm cho khách du lịch tại suối[1]

  • Sông Hồng: bãi giữa, đi theo cầu Long Biên xuống, bắt đầu rộ lên từ khoảng năm 2008. Nhiều người ra đây tranh thủ tập luyện yoga, đá bóng; có người mặc quần đùi, quần lót và nhiều người khỏa thân[2]

Trung Quốc[sửa | sửa mã nguồn]


  • Bãi tắm ở tỉnh Tứ Xuyên đã từng mở cửa năm 2002, bị cấm và sau đó mở cửa trở lại[3]


Ở Pháp có một bãi biển nghỉ mát được coi là nơi đầu tiên trên thế giới dành cho những người theo chủ nghĩa khỏa thân tụ tập sinh hoạt thuộc thị trấn Vendays-Montalivet





Hầu hết pháp luật các nước không có đạo luật cấm người ta khỏa thân ngoài trời mà chỉ cấm hoặc phạt những người khỏa thân nơi công cộng có nhiều người qua lại, có nhiều hoạt động xã hội khác.





157100


157100

Chambley-Bussières – Wikipedia tiếng Việt



Chambley-Bussières

Blason Chambley-Bussieres 54.svg


Chambley-Bussières trên bản đồ Pháp
Chambley-Bussières
Chambley-Bussières
Blason Chambley-Bussieres 54.svg

Vị trí trong vùng Lorraine

Lorraine
Chambley-Bussières
Chambley-Bussières
Blason Chambley-Bussieres 54.svg

Hành chính
Quốc gia
Quốc kỳ Pháp Pháp
Vùng

Grand Est
Tỉnh

Meurthe-et-Moselle
Quận

Quận Briey
Tổng

Tổng Chambley-Bussières
Xã (thị) trưởng

Lise Morlain
(2008–2014)
Thống kê
Độ cao

222–312 m (728–1.024 ft)
(bình quân 258 m/846 ft)
Diện tích đất1
19,25 km2 (7,43 sq mi)
Nhân khẩu2
428  (1999)
 - Mật độ

22 /km2 (57 /sq mi)
INSEE/Mã bưu chính

54112/ 54890
1 Dữ liệu địa chính Pháp loại trừ các hồ và ao lớn hơn 1 km² (0.386 dặm vuông hoặc 247 acre) cũng như các cửa sông.
2Dân số không tính hai lần: cư dân của nhiều xã (ví dụ, các sinh viên và quân nhân) chỉ tính một lần.

Lavoye – Wikipedia tiếng Việt



Lavoye


Lavoye trên bản đồ Pháp
Lavoye

Lavoye


Vị trí trong vùng Lorraine

Lorraine
Lavoye

Lavoye


Hành chính
Quốc gia
Quốc kỳ Pháp Pháp
Vùng

Grand Est
Tỉnh

Meuse
Quận

Arrondissement of Bar-le-Duc
Tổng

Canton of Seuil-d'Argonne
Xã (thị) trưởng

Olivier Chazal
(2008–2014)
Thống kê
Độ cao

197–275 m (646–902 ft)
(bình quân 200 m/660 ft)
Diện tích đất1
10,02 km2 (3,87 sq mi)
Nhân khẩu2
152  (1999)
 - Mật độ

15 /km2 (39 /sq mi)
INSEE/Mã bưu chính

55285/ 55120
1 Dữ liệu địa chính Pháp loại trừ các hồ và ao lớn hơn 1 km² (0.386 dặm vuông hoặc 247 acre) cũng như các cửa sông.
2Dân số không tính hai lần: cư dân của nhiều xã (ví dụ, các sinh viên và quân nhân) chỉ tính một lần.

156600


156600

156500


156500

Tartigny – Wikipedia tiếng Việt


Tọa độ: 49°38′05″B 2°21′41″Đ / 49,6347222222°B 2,36138888889°Đ / 49.6347222222; 2.36138888889














Tartigny


Tartigny trên bản đồ Pháp
Tartigny

Tartigny



Hành chính
Quốc giaQuốc kỳ Pháp Pháp
Vùng
Hauts-de-France
Tỉnh
Oise
Quận
Clermont
Tổng
Breteuil
Xã (thị) trưởng
Paul Thoma
(2001–2008)
Thống kê
Độ cao
76–149 m (249–489 ft)
(bình quân 105 m/344 ft)
Diện tích đất16,98 km2 (2,69 sq mi)
Nhân khẩu2229  (1999)
 - Mật độ
33 /km2 (85 /sq mi)
INSEE/Mã bưu chính
60627/ 60120
1 Dữ liệu địa chính Pháp loại trừ các hồ và ao lớn hơn 1 km² (0.386 dặm vuông hoặc 247 acre) cũng như các cửa sông.
2Dân số không tính hai lần: cư dân của nhiều xã (ví dụ, các sinh viên và quân nhân) chỉ tính một lần.

Tartigny là một xã thuộc tỉnh Oise trong vùng Hauts-de-France phía bắc nước Pháp. Xã này nằm ở khu vực có độ cao trung bình 105 mét trên mực nước biển.




  • INSEE









157899


157899

157800


157800

157600


157600

Nguyễn Kim Ngân – Wikipedia tiếng Việt



Nguyễn Kim Ngân (sinh 1946) là một nhà sư phạm và nhà thơ danh tiếng người Việt Nam. Ông là tác giả của bài thơ "Người mẹ Bàn Cờ", được nhạc sĩ Trần Long Ẩn phổ thành nhạc phẩm cùng tên, một trong những bài hát nổi bật của phong trào sinh viên học sinh Sài Gòn đầu thập niên 1970.





Ông sinh ngày 13 tháng 7 năm 1946 tại một làng quê thuộc huyện Sông Cầu tỉnh Phú Yên. Cuối năm 1960, ông vào Sài Gòn học tại trường trung học Văn Lang và trường Pétrus Ký. Năm 1971, ông tốt nghiệp khoa Triết học phương Tây tại Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn.

Suốt từ năm 1960 đến năm 1972, ông tham gia phong trào đấu tranh của học sinh sinh viên Sài Gòn-Gia Định. Năm 1972, ông bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa bắt giam với tội danh gây rối trị an.

Sau năm 1975, Nguyễn Kim Ngân về dạy học tại Phú Yên và được phân công giảng dạy ở trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ, trường cấp 3 duy nhất của tỉnh Phú Yên thời bấy giờ. Về sau tỉnh xây dựng thêm một trường cấp 3 mới tại huyện Tuy An mang tên Trần Phú, ông được đưa về công tác tại đó. Ở trường mới, vì nhiều lý do, trong đó có tính khí cứ thích "đấu tranh" cho mọi việc "trắng đen rõ ràng", nên ông đã bị " đì sát ván" [1]

Năm 1980, ông chính thức được phân công làm hiệu trưởng trường cấp 2 cho đến ngày về hưu.

Ông hiện ngụ tại thôn Triều Sơn, xã Xuân Thọ 2, huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.



Nguyễn Kim Ngân có thơ đăng trên các báo tại Sài Gòn từ năm 1964 như: Ngày Nay, Tia Sáng, SV, Đối Diện, và có thơ trong tuyển tập Thơ Máu. Thơ miền Trung thế kỉ XX. Sau hơn 40 năm làm thơ, mãi đến năm 2007 được sự giúp đỡ của bạn bè ông đã ra mắt tập thơ đầu tay mang tên Sông chảy bên trời (Nhà xuất bản Văn học) [2].

Các tác phẩm trong tập thơ có thể được chia làm bốn chủ đề như sau:


  • Những trang nhật ký bằng thơ đầy uất hận, đầy khí phách về phong trào đấu tranh của học sinh-sinh viên tại các đô thị miền Nam trước năm 1975 như: Mùa học năm nay, Ngọn gió cắt lòng, Đêm xuân, Bác xích lô, Chiếc còng sắt, Lá thư lửa, Người mẹ Bàn Cờ, Những kẻ sợ hòa bình...

  • Những bài thơ về đất Phú Yên quê ông, về miền Trung, về Tây Nguyên...mà một phần ký ức sâu đậm ông đã gắn bó, đã sống, đã giữ gìn qua từng bước buồn - vui - sướng - khổ, có yêu thương, có mất mát, có căm hờn: Quê hương chìm đắm, Khuya vắng, Lớn từ đỉnh núi, Gió bấc, Vườn hoang, Quê nhà, Hồn áo trắng, Trăng trên dòng thời gian, Xuân trong mộng tưởng, Những ngày ở Kon Tum, Đường về Phú Yên, Cái giếng, Miền Trung, Thương nhớ chiều quê...

  • Những bài thơ da diết, lãng mạn, viết bằng chính trái tim luôn thổn thức yêu đương, diễm ảo, nhiều khi nghe chừng đang rạn vỡ: Cố nhân, Lỡ sinh tôi-sinh em, Mùa xuân cuối cùng, Phấn trắng, Mưa đầu mùa, Dòng sông lặng lẽ, Trở lại đêm mưa, Hãy hát đi em, Trên nhánh cây mùa đông, Có một thiên đường...

  • Những bài thơ thuần về tư tưởng, về tư duy, về triết lý nhân sinh, chua chua,chát chát đầy tra vấn, nhiều khi thấy lay động cả suy nghĩ và cả lòng người sâu thẳm: Biển, Một ngày buồn, Vết thương, Cát bụi, Ta hỏi ta triền miên, Cuộc chơi, Thiếu một người...

Trong đó nổi tiếng nhất là bài thơ Người mẹ Bàn Cờ đã được nhạc sĩ Trần Long Ẩn bạn ông phổ nhạc từ năm 1971, tức một năm sau khi bài thơ ấy ra đời. Rồi sau đó nhà thơ Chế Lan Viên bình về bài thơ ấy trên đài Hà Nội [3]. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh năm 1970, Lon Nol đàn áp dã man bà con Việt kiều ở Campuchia, sinh viên Sài Gòn tổ chức một cuộc biểu tình lớn, nhưng chỉ thành công về mặt tinh thần. Họ tổ chức một hội thảo mang tên Đêm uất hận tại trường Đại học Khoa học Sài Gòn và biểu tình chiếm khuôn viên tòa đại sứ Miên (nay là trụ sở UBND quận 3). Tác giả cũng có mặt, tham gia và chứng kiến những người mẹ, người chị, các bác xích lô ở khu vực Bàn Cờ đang chuyển đồ ăn, thức uống cho học sinh, sinh viên và ông đã sáng tác bài thơ trên[4]



Ông lập gia đình muộn (ngoài 40 tuổi mới cưới vợ). Hai vợ chồng có ba con, trong đó con trai đầu [2].





Giáo hoàng Innôcentê IV – Wikipedia tiếng Việt



Innôcentê IV (Latinh: Innocens IV) là vị giáo hoàng thứ 180 của giáo hội công giáo.

Theo niên giám tòa thánh năm 1806 thì ông đắc cử Giáo hoàng năm 1243 và ở ngôi Giáo hoàng trong 11 năm 5 tháng 14 ngày[1]. Niên giám tòa thánh năm 2003 xác định ông đắc cử Giáo hoàng ngày 25 tháng 6 năm 1243, ngày khai mạc chức vụ mục tử đoàn chiên chúa là ngày 28 tháng 6 và ngày kết thúc triều đại của ngài là ngày 7 tháng 12 năm 1254.

Giáo hoàng Innocens IV sinh tại Genoa vào khoảng năm 1195 với tên thật là Sinibaldo Fieschi thuộc một trong các dòng họ chính của Gênes. Được đào tạo ở Parme và Bologne đã dạy luật ở Bologne một cách xuất sắc, trước khi được thăng chức Hồng y. Innôcentê IV đã có những chú giải quan trọng của Tập các Sắc lệnh (Décrétales).

Việc bầu chọn ông tổ chức tại Anagni, sau 2 năm trống ngôi Giáo hoàng. Mật tuyển viện mới đã diễn ra ở Anagni ngày 18 (25?) tháng 6 năm 1243. Sinibaldo Fieschi, Giám mục Albenga đã được bầu làm Giáo hoàng lấy tên là Innocent IV.





Cuộc xâm lăng của quân Mông cổ vào Đông Âu năm 1223, đã khiến Giáo hội phải quan tâm đến việc truyền giáo ở Á châu.

Năm 1248 và 1253, đức Innocente IV và vua Louis gửi hai phái đoàn do các Cha Plancarpin và Rubrouk dòng Phanxicô dẫn đầu đến gặp vua Mông Cổ tại Karakoroum và tìm cách giảng đạo cho họ, nhưng không thành công. Sau đó nhiều nhóm du thuyết Đaminh, Phanxicô kéo nhau đi giảng đạo tại Ba Tư, Ấn Độ và Trung Hoa.

Năm 1250, Giáo hoàng Innocent IV đã phong vương cho ông hoàng Mindowe đã theo đạo năm 1250, do hoạt động của các hiệp sĩ Teutonic. Do đó, Lituania là dân tộc cuối cùng ở Đông Âu theo đạo Công giáo. Năm 1253, Giáo hoàng cũng cử đến Lituania một Giám mục. Nhưng phải đợi đến ông hoàng Jagellon chịu phép rửa tại Cracovia (1386), đạo Công giáo mới được tuyên bố là quốc giáo.



Hoàng đế Frederick II, người mà ông đã có những quan hệ tốt nói rằng mình đã mất đi tình bằng hữu của một hồng y và kiếm được mối thù ghét của một Giáo hoàng. Hoàng đế bắt đầu những cuộc thương thuyết để chấm dứt sự tuyệt thông và sự xung đột đã kéo dài từ Grêgôriô IX.

Những mối xung đột giữa ông với Frederick II đã không dàn xếp được và mùa hè năm 1244, Innocnent đã rút lui vào thành phố Gêné rồi sang Lyon. Ông triệu tập Công đồng Chung XIII. LYON (Conciles cuméniques de) Công đồng này nhằm nhất là hạ bệ hoàng đế Frederick II là người xâm phạm đến những quyền lợi của Giáo hội Rôma.

Cả Đế quốc La Đức đứng lên chống lại, Frederick II thua trận, nên buồn bã ngã bệnh chết. Thần quyền chính trị một lần nữa được củng cố. Tuy nhiên quyền Giáo hoàng cũng giảm bớt dần như quyền Hoàng đế vào cuối thế kỷ XIII. Sau khi Frédéric II chết, Giáo hoàng đã quay trở về Rôma năm 1253.

Cuộc chống lại hoàng đế Frederick II đã đưa ông đến chỗ nhấn mạnh về sự viên mãn quyền bính của Giáo hoàng là vị đại diện Chúa Kitô, về quyền tài phán phổ quát, kể cả việc trần thế.

Cuối triều Giáo hoàng, ông đã dành phần còn lại của cuộc đời để đấu tranh chống lại Manfred de Hohenstaufen, con hoang của Frédéric II, người đã được các thành phố và những người quý tộc ủng hộ làm người kế vị hợp pháp của vương quốc Silicia.



Trước việc nhiều Giám mục, kinh sĩ, phần lớn thuộc hàng quý tộc, sống cuộc đời xa hoa. Giáo hoàng Innocent IV trong Công đồng Lyon đã gọi đời sống của hàng giáo sĩ các cấp bấy giờ là một trong năm vết thương của Giáo hội và là nguyên nhân chính gây đau khổ cho Thân mình chúa Ky-tô.

Robert Grossetête, Giám mục thánh Lincoln, trrong bài diễn văn "De Corruptelis Ecclesiae" đọc trước mặt đức Innocent IV tại Lyon năm 1250 đã can đảm chỉ trích sự quá lạm trong việc chước chuẩn và ban chức tước, nhưng không được mấy kết quả.

Ông nổi tiếng thông thạo Giáo luật. Ông thiết lập Lễ Đức Mẹ Thăm Viếng. Năm 1244, ông đã cổ vũ cuộc Thập Tự chinh VII cùng với vua Louis IX của [Pháp]. Cuộc Thập Tự Chinh VII kết thúc còn ê chề hơn những lần trước.

Năm 1252, ông cho phép các thẩm quyền dân sự dùng sự tra tấn đối với những người lạc giáo, với sắc chỉ Ad extirpando. Trên gường hấp hối ở Napôli, Giáo hoàng nghe tin thắng trận ở Manfred ở Foggia và ông qua đời ngày 7 tháng 12 năm 1254.

Học thức uyên thâm của ông về giáo luật đã để lại quyển Apparatus in quinque libros decretalium. Ông có tiếng là một con người thông thái và thông minh, nhưng keo kiệt, ty tiện, nhút nhát và hay trả thù.





  • 265 Đức Giáo hoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.

  • Các vị Giáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng Giám mục Việt Nam [1]

  • Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo hoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.

  • Lịch sử đạo Thiên Chúa, Jean – Baptiste Duroselle và Jean – Marie Mayeur. Bộ sách giới thiệu những kiến thức thời đại: Que sais-je? Tôi biết gì? Người dịch: Trần Chí Đạo, Nhà xuất bản Thế giới tháng 4/2004.

  • Cuộc lữ hành đức tin, lịch sử Giáo hội Công giáo, Lm Phanxicô X. Ðào Trung Hiệu OP Hiệu đính tháng 9/2006, Đa Minh Việt Nam, Tỉnh dòng Nữ vương các thánh tử đạo.

  • Lịch sử Giáo hội Công giáo, Linh mục O.P Bùi Đức Sinh – giáo sư sử học, Tập I và II, Nhà xuất bản Chân Lý, Giấy phép số: 2386 BTT/PHNT Sài Gòn ngày 28 tháng 7 năm 1972.


157200


157200

157099


157099

Giselle Laronde – Wikipedia tiếng Việt


Giselle Laronde-West (sinh ngày 24 tháng 10 năm 1963) người đã chiến thắng trong cuộc thi Hoa hậu Thế giới 1986, đại diện cho Trinidad và Tobago. Cô đã trở thành người phụ nữ đầu tiên từ Trinidad & Tobago chiến thắng trong cuộc thi này.

Giselle được sinh ra tại Port of Spain, nhưng cùng gia đình dọn tới San Fernando, Trinidad và Tobago khi cô lên 10. Là một trong 4 người con, cô đã học ở trường St. Peter tại Pointe-à-Pierre và trường trung học nữ St. Francois.

Sau khi chiến thắng trong cuộc thi Hoa hậu Thế giới, cô đã dùng tiền thưởng của mình để nhập học Đại học Luân Đôn và tại nơi đây cô đã hoàn tất văn bằng Xã hội và Truyền thông. Cô kết hôn với Heathcliff West và có 2 đứa con trai. Ngày nay cô vẫn sống tại Trinidad & Tobago.











156899


156899

Hội Toán học Hoa Kỳ – Wikipedia tiếng Việt



Hội Toán học Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Mathematical Society, viết tắt là AMS) là một Hội các nhà toán học chuyên nghiệp nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu phát triển Toán học. Hội xuất bản nhiều ấn phẩm và tổ chức nhiều hội nghị chuyên đề, cũng như trao nhiều giải thưởng hàng năm cho các nhà toán học xuất sắc.

Hội này là một trong 4 thành phần của Joint Policy Board for Mathematics (Ban chính sách chung cho Toán học) và là thành viên của Conference Board of the Mathematical Sciences (Ban Hội nghị các khoa Toán học).





Hội được thành lập năm 1888 dưới tên Hội Toán học New York, sản phẩm trí óc của Thomas Fiske, người có ấn tượng sâu sắc về Hội Toán học London nhân một chuyến viếng thăm nước Anh. John Howard Van Amringe là chủ tịch và Thomas Fiske là thư ký đầu tiên của hội. Hội sớm quyết định xuất bản một tờ báo, nhưng bị một vài phản kháng do cạnh tranh với tờ American Journal of Mathematics, nên thay vào đó hội xuất bản tập san Bulletin of the New York Mathematical Society do Fiske làm trưởng ban biên tập.

Tháng 7 năm 1894, hội tổ chức lại, đổi tên như trên và trở thành một hội toàn quốc. Năm 1951, hội dời trụ sở chính từ thành phố New York sang thành phố Providence, Rhode Island và mở thêm một văn phòng ở Ann Arbor, Michigan năm 1984 và một ở Washington, D.C. năm 1992.

Tính phổ biến của tập san của hội đã dẫn đến việc xuất bản các tờ Transactions of the American Mathematical Society và Proceedings of the American Mathematical Society, trên thực tế cũng là các báo. Chưa tới năm 1988 hội xuất bản tiếp tờ Journal of the American Mathematical Society với ý định sẽ là tờ báo hàng đầu của Hội.

Hội nỗ lực cải thiện chất lượng việc giảng dạy toán học ở Hoa Kỳ. Ví dụ, năm 1954 hội đã yêu cầu thiết lập một cấp học mới: cấp bằng "Doctor of Arts in Mathematics", tương tự như bằng Ph.D. nhưng không có luận đề nghiên cứu.[1]



Hội Toán học Hoa Kỳ, cùng với Hiệp hội Toán học Hoa Kỳ (Mathematical Association of America) và các tổ chức khác tổ chức cuộc họp nghiên cứu toán học hàng năm lớn nhất thế giới: Joint Mathematics Meeting (Cuộc họp Toán học chung) vào đầu tháng Giêng. Năm 2008 cuộc họp Toán học chung đã có số người tham dự kỷ lục là 5.500 người. Mỗi phân ban trong 4 phân ban vùng của hội (vùng Trung, Đông, Tây và Đông Nam) đều tổ chức các cuộc họp vào mùa xuân và mùa thu hàng năm. Hội cũng cùng đỡ đầu cho các cuộp họp với các hội toán học quốc tế khác.



Hội xuất bản tạp chí Mathematical Reviews, một cơ sở dữ liệu của reviews các ấn phẩm toán học, nhiều báo và sách. Năm 1997 hội đã mua Công ty xuất bản Chelsea để xuất bản sách báo.

Các báo:


  • Thông thường

  • Chủ đề riêng

Hội trao các giải thưởng sau. Một vài giải trao chung với các tổ chức Toán học khác:



Hội Toán học Hoa Kỳ được lãnh đạo bởi một chủ tịch, được bầu ra cho một nhiệm kỳ 2 năm, và không được đảm nhiệm 2 nhiệm kỳ liên tiếp.[2]


1888 – 1900[sửa | sửa mã nguồn]


1901 – 1950[sửa | sửa mã nguồn]


1951 – 2000[sửa | sửa mã nguồn]


2001 –[sửa | sửa mã nguồn]





American Mathematical Society tại trang PlanetMath.org.






Montigny-lès-Vaucouleurs – Wikipedia tiếng Việt



Montigny-lès-Vaucouleurs


Montigny-lès-Vaucouleurs trên bản đồ Pháp
Montigny-lès-Vaucouleurs

Montigny-lès-Vaucouleurs


Vị trí trong vùng Lorraine

Lorraine
Montigny-lès-Vaucouleurs

Montigny-lès-Vaucouleurs


Hành chính
Quốc gia
Quốc kỳ Pháp Pháp
Vùng

Grand Est
Tỉnh

Meuse
Quận

Commercy
Tổng

Vaucouleurs
Xã (thị) trưởng

Gérard Blanchet
(2008–2014)
Thống kê
Độ cao

280–381 m (919–1.250 ft)
Diện tích đất1
11,83 km2 (4,57 sq mi)
Nhân khẩu2
76  (1999)
 - Mật độ

6 /km2 (16 /sq mi)
INSEE/Mã bưu chính

55350/ 55140
1 Dữ liệu địa chính Pháp loại trừ các hồ và ao lớn hơn 1 km² (0.386 dặm vuông hoặc 247 acre) cũng như các cửa sông.
2Dân số không tính hai lần: cư dân của nhiều xã (ví dụ, các sinh viên và quân nhân) chỉ tính một lần.

Neuville-sur-Ornain – Wikipedia tiếng Việt



Neuville-sur-Ornain


Neuville-sur-Ornain trên bản đồ Pháp
Neuville-sur-Ornain

Neuville-sur-Ornain


Vị trí trong vùng Lorraine

Lorraine
Neuville-sur-Ornain

Neuville-sur-Ornain


Hành chính
Quốc gia
Quốc kỳ Pháp Pháp
Vùng

Grand Est
Tỉnh

Meuse
Quận

Quận Bar-le-Duc
Tổng

Tổng Revigny-sur-Ornain
Xã (thị) trưởng

Jean-Louis Depaquis
(2008–2014)
Thống kê
Độ cao

149–199 m (489–653 ft)
(bình quân 158 m/518 ft)
Diện tích đất1
11,66 km2 (4,50 sq mi)
Nhân khẩu2
347  (1999)
 - Mật độ

30 /km2 (78 /sq mi)
INSEE/Mã bưu chính

55382/ 55800
1 Dữ liệu địa chính Pháp loại trừ các hồ và ao lớn hơn 1 km² (0.386 dặm vuông hoặc 247 acre) cũng như các cửa sông.
2Dân số không tính hai lần: cư dân của nhiều xã (ví dụ, các sinh viên và quân nhân) chỉ tính một lần.

Laneuville-sur-Meuse – Wikipedia tiếng Việt



Laneuville-sur-Meuse


Église de Laneuville-sur-Meuse.JPG
Église de Laneuville-sur-Meuse
Laneuville-sur-Meuse trên bản đồ Pháp
Laneuville-sur-Meuse

Laneuville-sur-Meuse


Vị trí trong vùng Lorraine

Lorraine
Laneuville-sur-Meuse

Laneuville-sur-Meuse


Hành chính
Quốc gia
Quốc kỳ Pháp Pháp
Vùng

Grand Est
Tỉnh

Meuse
Quận

Quận Verdun
Tổng

Tổng Stenay
Xã (thị) trưởng

Annick Busquant
(2008–2014)
Thống kê
Độ cao

162–246 m (531–807 ft)
(bình quân 171 m/561 ft)
Diện tích đất1
22,82 km2 (8,81 sq mi)
Nhân khẩu2
425  (1999)
 - Mật độ

19 /km2 (49 /sq mi)
INSEE/Mã bưu chính

55279/ 55700
1 Dữ liệu địa chính Pháp loại trừ các hồ và ao lớn hơn 1 km² (0.386 dặm vuông hoặc 247 acre) cũng như các cửa sông.
2Dân số không tính hai lần: cư dân của nhiều xã (ví dụ, các sinh viên và quân nhân) chỉ tính một lần.

Buxières-sous-les-Côtes – Wikipedia tiếng Việt



Buxières-sous-les-Côtes


Buxières-sous-les-Côtes trên bản đồ Pháp
Buxières-sous-les-Côtes

Buxières-sous-les-Côtes


Vị trí trong vùng Lorraine

Lorraine
Buxières-sous-les-Côtes

Buxières-sous-les-Côtes


Hành chính
Quốc gia
Quốc kỳ Pháp Pháp
Vùng

Grand Est
Tỉnh

Meuse
Quận

Commercy
Tổng

Vigneulles-lès-Hattonchâtel
Xã (thị) trưởng

Daniel Tugend
(2008–2014)
Thống kê
Độ cao

226–398 m (741–1.306 ft)
(bình quân 275 m/902 ft)
Diện tích đất1
26,72 km2 (10,32 sq mi)
Nhân khẩu2
277  (1999)
 - Mật độ

10 /km2 (26 /sq mi)
INSEE/Mã bưu chính

55093/ 55300
1 Dữ liệu địa chính Pháp loại trừ các hồ và ao lớn hơn 1 km² (0.386 dặm vuông hoặc 247 acre) cũng như các cửa sông.
2Dân số không tính hai lần: cư dân của nhiều xã (ví dụ, các sinh viên và quân nhân) chỉ tính một lần.

Talmontiers – Wikipedia tiếng Việt



Talmontiers


Talmontiers trên bản đồ Pháp
Talmontiers

Talmontiers



Hành chính
Quốc gia
Quốc kỳ Pháp Pháp
Vùng

Hauts-de-France
Tỉnh

Oise
Quận

Beauvais
Tổng

Le Coudray-Saint-Germer
Xã (thị) trưởng

Jacky Leborgne
(2001–2008)
Thống kê
Độ cao

67–202 m (220–663 ft)
(bình quân 150 m/490 ft)
Diện tích đất1
9,23 km2 (3,56 sq mi)
Nhân khẩu2
653  (1 999)
 - Mật độ

71 /km2 (180 /sq mi)
INSEE/Mã bưu chính

60626/ 60590
1 Dữ liệu địa chính Pháp loại trừ các hồ và ao lớn hơn 1 km² (0.386 dặm vuông hoặc 247 acre) cũng như các cửa sông.
2Dân số không tính hai lần: cư dân của nhiều xã (ví dụ, các sinh viên và quân nhân) chỉ tính một lần.

Bouessay – Wikipedia tiếng Việt


Tọa độ: 47°52′37″B 0°23′30″T / 47,8769444444°B 0,391666666667°T / 47.8769444444; -0.391666666667














Bouessay


Bouessay trên bản đồ Pháp
Bouessay

Bouessay



Hành chính
Quốc giaQuốc kỳ Pháp Pháp
Vùng
Pays de la Loire
Tỉnh
Mayenne
Quận
Château-Gontier
Tổng
Grez-en-Bouère
Xã (thị) trưởng
Paul Chauveau
(2001–2008)
Thống kê
Độ cao
27–70 m (89–230 ft)
(bình quân 67 m/220 ft)
Diện tích đất19,34 km2 (3,61 sq mi)
Nhân khẩu2746  (2006)
 - Mật độ
80 /km2 (210 /sq mi)
INSEE/Mã bưu chính
53037/ 53290
1 Dữ liệu địa chính Pháp loại trừ các hồ và ao lớn hơn 1 km² (0.386 dặm vuông hoặc 247 acre) cũng như các cửa sông.
2Dân số không tính hai lần: cư dân của nhiều xã (ví dụ, các sinh viên và quân nhân) chỉ tính một lần.

Bouessay là một xã thuộc tỉnh Mayenne trong vùng Pays de la Loire tây bắc nước Pháp. Xã này nằm ở khu vực có độ cao trung bình 67 mét trên mực nước biển.
Sông Vaige tạo thành một phần ranh giới tây bắc, chảy theo hướng đông nam qua thị trấn, sau đó tạo thành một phần ranh giới đông nam.